2024.04.04 (목)

  • 흐림동두천 1.0℃
  • 흐림강릉 1.3℃
  • 서울 3.2℃
  • 대전 3.3℃
  • 대구 6.8℃
  • 울산 6.6℃
  • 광주 8.3℃
  • 부산 7.7℃
  • 흐림고창 6.7℃
  • 흐림제주 10.7℃
  • 흐림강화 2.2℃
  • 흐림보은 3.2℃
  • 흐림금산 4.4℃
  • 흐림강진군 8.7℃
  • 흐림경주시 6.7℃
  • 흐림거제 8.0℃
기상청 제공

베트남어

Sinh viên đa văn hóa tăng 240% trong 10 năm… Biện pháp giải quyết khoảng cách giáo dục

10년 간 240% 증가한 다문화학생… 학력격차 해소 나선다

5860854.jpg

 

 

Tại Ủy ban Chính sách Gia đình Đa văn hóa tổ chức vào ngày mùng 4, Bộ Bình đẳng giới và Gia đình cho biết kế hoạch hỗ trợ hòa nhập cho trẻ em đa văn hóa trong độ tuổi đi học và kế hoạch thực hiện năm 2022 đã được xem xét và thông qua.

  

Bộ Bình đẳng giới và Gia đình, tổng số học sinh tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông đã giảm trong 10 năm qua. Trong khi tổng số học sinh giảm 21%, số học sinh đa văn hóa đã tăng tới 240%. Tuy nhiên, người ta thấy rằng trình độ học vấn của thanh thiếu niên trong các gia đình đa văn hóa còn thấp, với tỷ lệ đậu vào các cơ sở giáo dục bậc đại học quốc gia chỉ đạt 18%.

 

Chính phủ đã đưa ra kế hoạch hỗ trợ để thu hẹp khoảng cách giáo dục và cung cấp hướng nghiệp cho trẻ em và thanh thiếu niên đa văn hóa, đối tượng đã tăng lên nhanh chóng trong 10 năm qua.

  

Như một biện pháp thu hẹp khoảng cách giáo dục và hỗ trợ hướng nghiệp, 78 Trung tâm gia đình sẽ đi vào hoạt động với vai trò giới thiệu các dịch vụ tư vấn theo mô hình thí điểm từ năm 2022. Theo kết quả của dự án thí điểm, dự kiến đến năm 2025 sẽ mở rộng thêm các Trung tâm gia đình trên toàn quốc.

  

Bộ Bình đẳng giới và Gia đình đang tiến hành ‘Dự án tạo dựng môi trường gia đình song ngữ’ của Trung tâm gia đình nhằm giáo dục hiệu quả các phương pháp giao tiếp song ngữ và vận hành cơ sở dữ liệu về nhân tài. Dự án dự kiến sẽ sản xuất và phân phối các tài liệu hướng dẫn cuộc sống học đường cho các bậc cha mẹ đa văn hóa, cung cấp chương trình giáo dục cho phụ huynh và vận hành 'Trường phụ huynh đa văn hóa'. Để tăng hiệu quả khi tham gia vào các lớp học ở trường, các chương trình ngoại khoá bổ sung sẽ được tổ chức, đồng thời 17 loại tài liệu giảng dạy bổ trợ chứa các khái niệm và từ vựng chính cũng sẽ được sản xuất, phân phối dưới dạng nội dung video.

  

Bộ cũng sẽ bắt đầu dự án 'Học tập đa văn hóa' cho trẻ em các gia đình đa văn hóa. Để cải thiện khả năng học tập cơ bản của trẻ em, dự án học tập đa văn hoá sẽ được triển khai tại 90 trung tâm gia đình bắt đầu từ năm nay nhằm hỗ trợ việc học tập cơ bản như đọc, viết và học số trước và sau khi vào tiểu học.

  

Việc tổ chức các lớp học tiếng Hàn trong trường học sẽ được mở rộng cho trẻ em và thanh thiếu niên nhập học giữa kỳ. Đối với những trường không có lớp học tiếng Hàn, nội dung và tài liệu học tập sẽ được sản xuất để hỗ trợ đào tạo từ xa, các khoá học 'thăm quan giáo dục tiếng Hàn' cũng sẽ được vận hành.

  

Dự án trường Rainbow School được điều hành dành cho trẻ em nhập cư tạm thời đang ở bên ngoài trường học. Trường Rainbow School cung cấp chương trình giáo dục tiếng Hàn, thông tin cơ bản về xã hội Hàn Quốc và các chương trình cải thiện mối quan hệ xã hội cho thanh thiếu niên có nguồn gốc nhập cư, đồng thời hỗ trợ việc thích nghi và định cư xã hội, chẳng hạn như chuyển sang hình thức giáo dục thường xuyên.

  

Chương trình hỗ trợ ổn định tâm lý tình cảm cho thanh thiếu niên đa văn hóa và hình thành các mối quan hệ bình đẳng cũng sẽ được cung cấp. Dịch vụ tư vấn tâm lý phù hợp với từng người theo hình thức 1:1 sẽ được tổ chức với các chuyên gia tư vấn thanh thiếu niên tại 78 trung tâm gia đình. Ngoài ra, khóa học bước đệm, phiên bản dành cho học sinh trước khi nhập học cấp tiểu học và trung học cơ sở, sẽ được mở rộng cho mỗi 4 trường tiểu học và trung học cơ sở.

  

Bộ Bình đẳng giới và Gia đình cho biết sẽ mở rộng phạm vi áp dụng về mặt pháp lý đối với các trường hợp cha hoặc mẹ là người nước ngoài định cư ở nước ngoài có con cái sinh sống ở Hàn Quốc với cha hoặc mẹ là người Hàn Quốc nhưng hiện không được pháp luật công nhận là gia đình đa văn hóa.

 

 

 

(한국어 번역)

한국다문화뉴스=네튀오안 시민기자ㅣ여성가족부는 4일 열린 다문화가족정책위원회에서 학령기 다문화 자녀 포용적 지원방안, 2022년 시행계획안이 심의 및 의결됐다고 밝혔다.

  

여가부에 따르면 지난 10면 간 초·중·고 전체 학생은 줄어드는데 전체 학생 수는 21% 감소한 반면, 다문화학생의 수는 240% 증가했다. 그러나 다문화가족 청소년은 희망학력 수준이 국민 전체의 고등교육기관 취학률 차이가 18% 차이로 낮은 것으로 집계됐다. 

  

지난 10년 간 급증한 다문화 아동·청소년의 학력격차 해소 및 진로 지도 등을 위해 정부가 지원 방안을 내놨다.

  

학력격차 및 진로지도를 위한 지원책으로 2022년부터 78개 가족센터에서 상담 서비스를 시범적으로 도입한다. 시범사업 결과에 따라 2025년까지 전국 가족센터로 확대추진을 할 계획이다. 

 

 또 여가부는 효과적인 이중언어 소통방법 교육 및 인재 데이터베이스 운영을 위해 가족센터의 ‘이중언어 가족환경조성 사업’을 한다. 사업은 다문화 학부모 대상으로 학교 생활 안내자료를 제작 및 보급, 부모교육과 ‘다문화 부모학교’를 운영한다. 


효율적 학교 수업 참여를 위해 교과 보충 프로그램도 제공하며, 주요개념 및 어휘 등을 담은 보조교재 17종을 영상콘텐츠로 제작 및 배포한다. 

 

다문화가족 자녀들을 위한 ‘다배움’사업도 함께 시작한다. 다배움 사업은 자녀의 기초 학력 제고를 위해 올해부터 90개 가족센터 실시하며, 초등학교 입학 전후 읽기, 쓰기, 셈하기 등 기초학습 지원을 지원한다.

  

중도입국 아동·청소년을 위해 학교 내 한국어학급 설치를 확대하며, 한국어학급이 없는 학교의 경우 원격 학습 지원을 위해 콘텐츠 및 학습자료를 제작하고 ‘찾아가는 한국어 교육’ 과정도 운영한다.

  

학교 밖에 있는 중도입국 자녀 위해서 레인보우스쿨을 운영한다. 레인보우스쿨은 이주배경청소년에게 한국어 교육, 한국사회 기본 정보, 사회적 관계향상 프로그램 등을 제공하고  정규교육 편입학 등 사회적응 및 정착 지원한다. 

  

다문화 청소년의 심리·정서 안정 및 또래 관계 형성을 위한 지원도 마련된다. 78개 가족센터에서 청소년 상담사를 통한 1대 1 맞춤 심리상담을 시작한다. 또 초·중학교 편·입학 전 사전준기 교육인 징검다리과정을 초·중학교 각각 4개교씩 확대 운영한다.

  

여가부는 외국인 아버지 또는 어머니가 해외 체류하고, 자녀는 한국인 아버지 또는 어머니와 한국에 거주해 법률상 다문화가족으로 인정받지 못하는 사례에 대해서도 법적 포괄 범위를 넓힌다고 밝혔다.

  

정영애 여가부 장관은 “이제까지 정부의 다문화 아동·청소년 관련 정책은 대부분 미취학 자녀의 양육부담 완화 혹은 중도입국 자녀의 공교육 진입에 초점을 맞춰왔다”며 “앞으로 다문화 아동·청소년이 부모의 이주배경 특성이나 사회적 편견 등으로 어려움을 겪지 않고 우리사회의 미래 인재로 자라나도록 지원하기 위해 정책 수요자, 전문가 및 관계부처와 협의를 통해 대책을 마련했다”고 전했다.