2024.04.19 (금)

  • 흐림동두천 1.0℃
  • 흐림강릉 1.3℃
  • 서울 3.2℃
  • 대전 3.3℃
  • 대구 6.8℃
  • 울산 6.6℃
  • 광주 8.3℃
  • 부산 7.7℃
  • 흐림고창 6.7℃
  • 흐림제주 10.7℃
  • 흐림강화 2.2℃
  • 흐림보은 3.2℃
  • 흐림금산 4.4℃
  • 흐림강진군 8.7℃
  • 흐림경주시 6.7℃
  • 흐림거제 8.0℃
기상청 제공

베트남어

Năm tới cho phép 59 nghìn lao động nước ngoài được phép nhập cảnh vào Hàn Quốc....và thêm các ngành nghề như bốc dỡ đồ chuyển phát nhanh, kinh doanh nhà ăn trong cơ quan

내년 외국인 근로자 5만9000명 입국 허용... 택배 상하차, 기관 구내식당업 등 허용업종 추가

860986.jpg

 

Chính phủ thông báo "Ủy ban Chính sách Nhân lực lao động nước ngoài lần thứ 32 do ông Gu Yun-cheol, người đứng đầu Văn phòng Điều phối Chính sách của Chính phủ, chủ trì tổ chức vào ngày 28 tháng 12 để biểu quyết 「Kế hoạch sử dụng và quản lý lực lượng lao động người nước ngoài năm 2022」. 


Đặc biệt, năm tới Hàn Quốc sẽ thực hiện phương án để tăng cường sử dụng người nước ngoài trong các ngành thiếu hụt nhân lực. 

  

Quy mô sử dụng người lao động nước ngoài trong năm tới sẽ tăng thêm 7000 người từ 52 nghìn người trong năm nay lên 59 nghìn người trong năm sau. Quy mô sử dụng người nước ngoài luôn duy trì là 56 nghìn người từ năm 2017 đến năm 2020 nhưng năm vừa qua đã giảm nhẹ xuống còn 52 nghìn người. 

 

Bộ Lao động đã giải thích rằng "Số lượng người lao động nước ngoài giảm 60000 người là do ảnh hưởng của dịch Covid 19 trong suốt 2 năm qua và chúng tôi đã xem xét thấu đáo tình trạng thiếu lao động ngày càng trầm trọng ở những nơi cần người lao động nước ngoài như vùng nông thôn hay các doanh nghiệp vừa và nhỏ.  

  

Chính phủ cũng đã gia hạn thời gian sử dụng lao động thêm 01 năm đối với người lao động nước ngoài lưu trú và làm việc (khoảng 40 nghìn người, visa E-9, H-2) trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 ~ ngày 12 tháng 4 sang năm. Chính phủ có cân nhắc đến khả năng người lao động nước ngoài khó khăn trong việc xuất nhập cảnh do sự lây lan của biến thể Omicron.

  

Đầu tiên, Chính phủ đã thêm các ngành được phép sử dụng lao động có thị thực (H-2). Xem xét tình trạng thiếu hụt nhân lực trong ngành bốc dỡ hàng hóa. Chính phủ đồng ý thêm "kinh doanh vận chuyển hàng hóa đường bộ" là ngành cho phép sử dụng lao động Hàn kiều. Người lao động nước ngoài chỉ được phép làm nhiệm vụ bốc xếp. 

 

Xem xét tình trạng thiếu nhân lực trong ngành kinh doanh dịch vụ ăn uống và nhà nghỉ, Chính phủ cũng đã quyết định bổ sung "Kinh doanh bếp ăn trong cơ quan", "Kinh doanh vận hành Condo nghỉ dưỡng" và "Kinh doanh khách sạn 4~5 sao" theo "Luật phát triển du lịch" là ngành nghề cho phép sử dụng lao động Hàn kiều (H-2). 

  

Trường hợp cơ sở kinh doanh, sản xuất dưới 50 người, xem xét thực tế đã áp dụng chính sách một tuần làm việc 52 giờ, bắt đầu từ tháng 7 năm nay nên tạm thời gia hạn 20% số lượng nhân viên cho phép tại mỗi nơi làm việc hiện tại cho đến sang năm. 

  

Ngoài ra, Chính phủ cũng xúc tiến phương án cho phép du học sinh nước ngoài (D-2) được làm việc như người lao động nước ngoài (E-9) theo hệ thống giấy phép tuyển dụng lao động chung. Đối tượng cho phép là những người nhập cảnh vào Hàn Quốc với tư cách lưu trú để học tập (D-2) và đã tốt nghiệp trường Đại học tại Hàn Quốc (trường cao đẳng chuyên ngành, đại học nói chung), những người lao động nước ngoài đã cố gắng nhưng không tìm việc theo ngành nghề chuyên môn (E-1~E-7), mong muốn làm việc như người lao động nước ngoài có thị thực (E-9).

 

Điều kiện để du học sinh người nước ngoài được chọn làm việc như người lao động nước ngoài đó là về cơ bản tuân thủ điều kiện dự thi năng lực tiếng Hàn đối với người lao động nước ngoài, yêu cầu thêm là không đi làm việc chui trong thời gian theo học và đã hoàn thành thành điểm bình quân là C, đã qua kỳ thi năng lực tiếng Hàn cấp 3 trở lên, đã tìm việc theo ngành nghề chuyên môn tối thiểu 3 tháng trở lên. 

  

Trường hợp đối với ngành khai thác thủy sản phức hợp ven biển, số người bình quân trên tàu là từ 8~10 người nhưng thực tế số người lao động nước ngoài chỉ được phép trên tàu không quá 02 người, điều này gây thiếu hụt nhân lực nên quyết định tăng số người lao động được phép trên tàu lên thành 04 người. 

  

Đối với các trang trại chăn nuôi lợn và gia cầm quy mô nhỏ, cho phép sử dụng người lao động nước ngoài (tổng số 02 người) và trong trường hợp trồng ớt chuông (paprika), xem xét xu hướng phát triển của nhà kính nên đã tăng số người lao động nước ngoài được phép sử dụng ở đây từ 20 người lên 25 người. 

 

Thêm vào đó, từ năm 2023 phương pháp xác định ngành nghề được cấp phép theo hệ thống giấy phép lao động đặc biệt như ngành sản xuất, ngành xây dựng, ngành chăn nuôi gia súc gia cầm, ngư nghiệp, khai thác mỏ, bán buôn/ bán lẻ, ngành kinh doanh nhà nghỉ/ quán ăn v.v cũng sẽ chỉ định rõ ràng từng loại ngành nghề theo phương thức tích cực, làm rõ ngành nghề hiện đang mở cửa. Ngoài ra, sẽ chuyển đổi tất cả sang phương thức mở cửa tích cực. 

  

Tuy nhiên, tiêu chí lựa chọn ngành nghề không được sử dụng lao động Hàn kiều là ngành không thiếu nhân lực và mức lương tương đối cao. Không cấp phép sử dụng lao động Hàn kiều có thị thực H-2 chủ yếu trong các ngành nghề có tính chuyên môn, mức lương cao như ngành tài chính, ngành nghiên cứu phát triển, ngành thông tin và truyền thông. 


Nhưng, vẫn tiếp tục duy trì cho phép đối với các ngành hiện nay vẫn được phép sử dụng lao động Hàn kiều có thị thực H-2, ngay cả khi ngành đó nằm trong ngành không được phép như tiêu chuẩn này.

 


Ông Gu Yun Cheol, người đứng đầu Văn phòng Điều phối Chính sách Chính phủ cho biết "Chúng tôi đã lên kế hoạch cho phép sử dụng người lao động nước ngoài, sau khi đã xem xét kỹ tình trạng phòng dịch như tình trạng thiếu lao động ngày càng trầm trọng do dịch bệnh COVID 19 trong 2 năm qua và tình trạng lây lan nhanh chóng do biến thể Omicron thời gian gần đây" và "Liên quan đến biến thể Omicron đang lây lan mạnh trong thời gian gần đây, việc đưa những người lao động nước ngoài cũng phải qua quá trình xử lý phòng dịch kỹ lưỡng, trường hợp là người nước ngoài có lịch sử đến các nước có liên quan đến biến thể Omicron sẽ bị cấm nhập cảnh, các trường hợp khác phải tuân thủ triệt để quy tắc phòng dịch trước và sau khi nhập cảnh như trước khi nhập cảnh phải tiêm đủ vắc xin và xét nghiệm PCR, sau khi nhập cảnh phải thực hiện cách ly.v.v

 

 

 

(한국어 번역)

한국다문화뉴스=네튀오안 시민기자ㅣ정부는 12월 28일 구윤철 국무조정실장 주재로 제32차 외국인력정책위원회를 개최하여 「2022년도 외국인력 도입·운용 계획」을 의결하였다고 밝혔다. 특히 내년에 인력부족 문제를 겪고 있는 업종에 대해 외국인근로자 활용을 높이기 위한 방안을 추진한다.

  

내년 외국인 근로자 도입 규모는 올해 5만2000명보다 7000명 늘어난 5만9000명으로 결정됐다. 외국인 근로자 도입 규모는 지난 2017년 이후 2020년까지 5만6000명을 유지하다 지난해 5만2000명으로 소폭 축소됐다.

  

고용부는 "지난 2년간 코로나19 영향으로 외국인 근로자가 6만명 감소하면서 중소기업과 농어촌 등 외국인력이 필수적인 사업장에서 인력난이 가중되고 있는 상황을 고려했다"고 설명했다.

  

정부는 또 내년 1월 1일~4월 12일 기간 내 체류 및 취업활동 기간이 만료되는 외국인 근로자(E-9, H-2·약 4만 명)의 취업활동 기간을 만료일로부터 1년 연장하기로 했다. 오미크론 변이 확산에 따른 외국인 근로자의 입출국 애로가 지속될 가능성을 고려한 것이다.

  

우선 동포(H-2) 허용업종을 추가한다. 택배업계의 인력난이 지속되는 점을 고려해 '육상화물취급업'을 동포 허용업종으로 추가, 상·하차 업무에 한정해 외국인 근로자를 허용한다.

  

급식업계 및 숙박업계의 인력난을 감안해 '기관 구내식당업', '휴양콘도운영업', '관광진흥법'에 따른 '4~5성급 호텔업'도 동포(H-2) 허용업종으로 추가하기로 했다.

  

50인 미만 제조사업장의 경우 올해 7월부터 주 52시간제가 본격 적용된 점을 고려해 기존 사업장별 고용허용인원 20% 상향 조치를 내년까지 한시적으로 연장한다.

  

또 외국인 유학생(D-2)을 일반고용허가제 외국인근로자(E-9)로 활용하는 방안도 추진된다. 대상자는  유학(D-2) 체류자격으로 입국해 국내 대학(전문·일반대학)을 졸업한 사람 중, 전문인력(E-1~E-7)으로 구직활동을 했음에도 불구하고 취업하지 못해 외국인근로자(E-9)로 일하기를 희망하는 사람이다.

  

외국인 유학생이 외국인근로자로 선발되기 위한 요건은 기본적으로 송출 외국인근로자의 한국어시험 응시 요건을 준용하고, 추가 재학 중 불법취업 이력이 없으며 평균 C학점 수료, 한국어시험 3급 이상, 최소 3개월 이상 전문인력 구직활동을  한 이들이 해당한다.

  

연안복합어업의 경우 평균 승선인원이 8~10명인데 반해 외국인근로자 허용인원이 척당 2명으로 제한돼 인력난을 겪는 점을 고려해 척당 4명까지 고용허용인원을 늘린다.

  

영세 양계·양돈 농가에 외국인근로자 배정을 허용(총 2명)하고, 파프리카 작물의 경우 온실의 대형화 추세를 고려, 외국인근로자 배정인원을 최대 20명에서 25명으로 확대한다.

  

아울러 2023년부터 제조업, 건설업, 농축산업, 어업, 광업, 도·소매업, 숙박·음식점업 등 특례고용허가제 허용업종 결정방식이 현행 개방업종을 일일히 명시하는 포지티브 방식에서 일부 업종을 명시하고 그 외에 모두 개방하는 네거티브 방식으로 전환된다.

  

다만, 동포 허용이 제외되는 업종 선정기준은 인력이 부족하지 않고 상대적으로 임금수준이 높은 업종으로 금융업, 연구개발업, 정보통신업 등 주로 전문직, 고임금 업종을 중심으로  H-2 동포 허용이 제외된다. 단, 현재 H-2 동포 허용업종은 동 기준에 따른 허용제외 업종에 포함되더라도 기존 허용업종 지위를 유지하기로 했다.

  

구윤철 국무조정실장은 “지난 2년간 코로나19를 겪으면서 가중된 현장의 인력난과 최근 오미크론 변이 확산 등 방역상황을 고루 고려한 외국인근로자 도입·운용 계획을 마련하였다”고 밝히며 “외국인근로자 도입은 최근 오미크론 변이 확산 상황을 고려해 오미크론 변이 관련 입국금지 대상국가에 방문 이력 등이 있는 외국인근로자의 경우 입국시기를 유예하고, 입국 전 예방접종 및 PCR 검사, 입국 후 시설격리 등 입국 전후 철저한 방역조치를 거치고 있다”고 설명하였다.