Vào mùa hè ngày càng có nhiều người biểu hiện các triệu chứng như bị say nắng.. Các triệu chứng xuất hiện rất nhiều như mệt mỏi, bực bội, bất lực và rối loạn tập trung v.v..
Các triệu chứng này có thể là triệu chứng ban đầu của bệnh mãn tính nhưng tạm thời nguyên nhân phổ biến nhất cũng có thể là do sự bất hòa nhịp điệu cơ thể do làm việc quá sức và nóng.
Đặc biệt, vào mùa hè rất dễ bị tổn thương do nhiệt trong khi tập thể dục, các bệnh điển hình như co giật nhiệt, mệt mỏi nhiệt và tử vong v.v. Tập thể dục quá sức trong thời tiết quá nóng có thể gây hại cho sức khỏe nên chúng ta sẽ tìm hiểu về cách tập thể dục lành mạnh vào mùa hè.
4 điều nhất định phải biết khi tập thể dục vào mùa hè!
1. Giảm cường độ tập thể dục xuống trong vòng 1 tiếng, Thay vì tập thể dục liên tục trong một thời gian dài thì điều quan trọng là có thời gian nghỉ ngơi giữa những lúc tập .Vào mùa hè cường độ vận động giảm một chút so với các thời kỳ khác, tập thể dục từ 30 phút đến 1tiếng, khi độ ẩm cao thời gian tập thể dục giảm 10~20%, và trong trường hợp tập thể dục trong thời gian dài thì tập 30 phút nghỉ 10 phút. Đặc biệt, nếu bị chóng mặt, co giật và buồn nôn, nên dừng tập thể dục ngay lập tức.
2. Nên tránh vận động ngoài trời vào ban ngày từ 11 giờ đến 4 giờ khi trời nắng rắt. Những người nào có thói quen sinh hoạt buổi sáng nên tập thể dục từ 6 giờ đến 8 giờ trước khi ăn sáng.
Tập thể dục buổi sáng phù hợp với việc tăng cường sức bền tim phổi, tăng cường cơ bắp và giảm béo phì. Tuy nhiên, những người có nguy cơ đột quy và bệnh tim nên tránh tập thể dục vào sáng sớm.Tập thể dục buổi tối tốt nhất là đi bộ, tập thể dục bằng tay hoặc chạy nhẹ sau bữa ăn từ 7h đến 10h tối.
Đặc biệt đối với bệnh nhân cao huyết áp hoặc tiểu đường, tập thể dục ban đêm là tốt, nhưng tốt nhất là nên tập trước khi đi ngủ 1 tiếng vì có thể dẫn đến chứng mất ngủ.
Khi tập thể dục nếu không khát nước đi chăng nữa cũng phải hấp thụ đầy đủ nước. Nếu tập thể dục thông thường thì mồ hôi đổ khoảng 0,75 đến 1 lít mỗi giờ nhưng vào mùa hè thì sẽ đổ mồ hôi nhiều hơn. Nếu độ ẩm trọng lượng cơ thể mất khoảng 3-5 % thì sẽ xuất hiện hiện tượng mất nước, năng lực vận động khả năng chịu đựng sẽ giảm xuống và cứ tiếp tục vận động trong tình trạng này thì rất nguy hiểm.
Trước khi bắt đầu tập thể dục từ 30 đến 1 giờ nên uống khoảng 200ml nước và trong lúc tập thể dục cho dù không khát nước đi chăng nữa nhưng 15 phút phải uống nước một lần, mỗi lần một chuc nước thì sẽ rất tốt. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng việc hấp thụ nước quá mức có thể làm giãn dạ dày, gây áp lực lên màng ngang và gây cản trở hô hấp.
Nước uống nên uống nước lọc mát lạnh hoặc nước giải khát có hàm lượng đường dưới 10% và nên tránh nước có ga hoặc nước ép. Ngoài ra nên cẩn thận vì rượu hoặc đồ uống có caffein có thể gây mất nước do tác dụng lợi tiểu.
4. Khi tập thể dục vào ban ngày nhất định phải đội mũ, bôi kem chống nắng lên da và để khả năng phát nhiệt tốt nên mặc quần áo rộng hoặc quần áo thể thao.
(한국어 번역)
한국다문화뉴스=이수연 시민기자ㅣ여름철이면 흔히 더위를 먹었다고 표현하는 증상군을 호소하는 사람이 많아진다. 피로감, 짜증, 무기력, 집중력 장애 등의 여러 증상이 나타난다.
이런 증상을 만성병의 초기증상일 수도 있지만 일시적으로 그런 경우 가장 흔한 원인은 역시 과로와 더위로 인한 신체리듬의 부조화에서 찾을 수 있다.
특히 여름철에는 운동하다가 열 손상을 받기 쉬운데 대표적인 질환으로는 열 경련, 열 피로, 열 사병 등이 있다. 너무 더운 날씨에 무리한 운동은 오히려 건강을 해칠 수 있어 여름철 건강한 운동법에 대해 알아보려 한다.
여름철 운동 시 꼭 알아야 할 4가지!
1. 운동 강도를 평소보다 낮추어 1시간 이내로 하고, 오랜 시간을 계속해서 운동하기보다는 틈틈이 휴식시간을 갖는 것이 중요하다. 여름철은 다른 절기에 비해 운동 강도를 조금 낮추어 30분에서 1시간 정도 운동을 실시하고, 습도가 높을 때는 운동 시간을 10~20% 줄이고, 장시간의 운동의 경우 매 30분마다 10분 휴식을 취해야 한다. 특히 어지럼증, 경련, 구역질 등이 나타나면 즉시 운동을 멈추어야 한다.
2. 태양이 강한 11시부터 4시까지 한낮의 야외 운동은 가능한 피해야 한다. 아침형 생활패턴이 맞는 분들은 오전 6시부터 8시 사이 식전에 아침 운동을 추천한다.
아침 운동은 심폐 지구력 향상, 근력 향상, 비만 해소에 제격이다. 하지만 뇌졸중 위험과 심장병이 있는 사람은 새벽 운동을 피하는 것이 좋다. 저녁 운동은 오후 7시부터 10시 사이 식후에 걷기와 맨손체조, 가벼운 달리기가 좋다.
특히 고혈압이나 당뇨병 환자에겐 야간 운동이 좋다, 하지만 불면증을 초래할 수도 있으니잠들기 1시간 전에 마치시는 것이 좋다.
3. 운동 시 갈증이 없더라도 충분한 수분 섭취를 해야 한다. 일반적인 운동을 하면 시간당 0.75~1리터 정도의 땀을 흘리지만 여름철에는 더 많은 양의 땀을 흘릴 수 있다. 체중의 3~5% 정도의 수분이 소실되면 탈수현상이 나타나 운동 능력과 지구력이 떨어지며 이런 상태를 지속하여 운동을 하는 것은 매우 위험하다.
운동 시작 30분~1시간 전에 200ml 정도의 수분을 섭취하고 운동 중에는 목이 마르지 않더라도 15분마다 조금씩 수분을 섭취하는 것이 좋다. 하지만 과도한 수분 섭취는 위를 팽창하게 하여 횡격막을 압박해 호흡에 지장을 줄 수 있으니 주의해야 한다.
음료는 시원한 생수나 당분이 10% 이하인 스포츠음료가 좋고, 탄산수나 주스 등은 피해야 한다. 또한 알코올이나 카페인 음료는 이뇨 작용으로 되려 탈수를 부추길 수 있으니 조심해 한다.
4. 낮 운동 시 모자를 꼭 쓰고, 노출된 피부는 자외선 차단제를 발라야 하며 열 발산이 잘 되는 헐렁한 옷이나 운동복을 착용해야 한다.