Bộ Bình đẳng giới và Gia đình cho biết sẽ mở rộng học viện thanh thiếu niên sau giờ học, tăng cường hướng dẫn thanh thiếu niên tham gia học viện trở về nhà an toàn và hỗ trợ chăm sóc khẩn cấp. Học viện thanh thiếu niên sau giờ học cung cấp dịch vụ toàn diện như các hoạt động trải nghiệm, hỗ trợ học tập, bữa ăn và tư vấn cho thanh thiếu niên kém may mắn cần được chăm sóc sau giờ học. Bắt đầu từ năm nay, khoản hỗ trợ bổ sung 670.000 won mỗi tháng sẽ được cung cấp để dùng làm chi phí thuê 200 học viện sau giờ học, đơn vị vận hành các phương tiện đưa thanh thiếu niên về nhà. Các học viện sau giờ
Từ ngày mùng 3, hệ thống phòng chống dịch bệnh Covid-19 toàn quốc đã chuyển sang "giai đoạn ứng phó" với biến chủng Omicron trong bối cảnh các ca nhiễm Omicron gia tăng đột biến và nhu cầu xét nghiệm Covid-19 tăng nhanh. Trụ sở trung tâm đối phó thảm họa và an toàn trung ương thông báo sẽ có 428 phòng khám chuyên khoa hô hấp tham gia vào hệ thống xét nghiệm và điều trị mới, và 391 trong số đó sẽ bắt đầu thực hiện ngay từ hôm nay. Tại các phòng khám sàng lọc và trung tâm xét nghiệm sàng lọc tạm thời ở các trung tâm y tế công cộng, chỉ những nhóm nguy cơ cao như người trên 60 tuổi, người được b
The Ministry of Gender Equality and Family announced that it will expand youth after-school academies and strengthen safe home guidance and emergency care support for participating youth. The Youth After-school Academy provides comprehensive services such as hands-on activities, learning supports, meals, and counseling to vulnerable youth who need after-school care. Starting this year, it will provide an additional 670,000 won per month per academy for rent to more than 200 after-school academy operating vehicles returning home. After-school academies outside the city center operate vehicles
Bộ Tư pháp sẽ triển khai “Hệ thống Chứng nhận Thông dịch viên cho người tị nạn” bắt đầu từ tháng 1 năm 2022. Hệ thống Chứng nhận Thông dịch viên cho người tị nạn là hệ thống nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp và chất lượng thông dịch trong quá trình phỏng vấn người tị nạn. Chỉ những thông dịch viên đã được đào tạo và đánh giá năng lực của Tổ chức nghề nghiệp ngoài mới được chứng nhận và ủy thác làm thông dịch viên cho người tị nạn, Hệ thống này không chỉ là kỳ thi cấp giấy chứng nhận mà còn tích hợp cả đào tạo thông dịch viên. Nó được kỳ vọng sẽ góp phần giúp giao tiếp và chuyển tải đúng nội du
Bộ Tư pháp thông báo sẽ tạm thời tăng cường cấp phép lưu trú từ tháng 2 đến tháng 3 năm 2025 nhằm đảm bảo mở rộng quyền giáo dục của trẻ em nước ngoài đang đi học khi sống ở Hàn Quốc nhưng không có tư cách cư trú. Trước đây, con em người nước ngoài được sinh ở Hàn Quốc mà không có tư cách cư trú thì chỉ cấp phép lưu trú đối với trường hợp đã phải sống ở Hàn Quốc 15 năm trở lên hoặc đang học tại trường Trung học Cơ sở, Trung học Phổ thông hay tốt nghiệp trường Trung học Phổ thông. Đối tượng được mở rộng cấp phép lần này là những trẻ sinh ra tại Hàn Quốc hoặc nhập cảnh vào Hàn Quốc ở độ tuổi dư
Trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, Chính phủ đã khuyến cáo người dùng đặc biệt chú ý vì tình trạng lừa đảo (phishing) tăng mạnh bằng cách sử dụng các nội dung khác nhau như các nhận chuyển phát nhanh, bồi thường thiệt hại do Covid 19, hỗ trợ khoản vay đặc biệt để khắc phục thiệt hại v.v Theo cảnh sát, trong số 202.276 trường hợp ngăn chặn và khai báo lừa đảo (bị phishing) trong năm vừa qua thì có tới 175.753 trường hợp lừa đảo mạo danh người giao hàng lợi dụng thời điểm chuyển đổi nhiều bưu kiện như trong dịp Tết Nguyên đán để lừa đảo đánh cắp thông tin. Con số này tương đương với 87% tổng số các
Bộ Môi trường thông báo rằng từ ngày 19 sẽ thực hiện 'Hệ thống điểm hành động trung hòa carbon'. Nếu bạn nhận được biên nhận điện tử tại một cửa hàng bán lẻ hoặc bổ sung dầu gội và bột giặt tại một trạm bổ sung (refill) bạn sẽ được nhận 70.000 won mỗi năm và có thể sử dụng nó như tiền mặt. Trước hết bạn sẽ nhận được 500 won, nếu bạn đăng ký ở trang web của Hệ thống hành động trung hòa các bon (cpoint.or.kr/netzero) và có nhiều hành động thực tế. Hệ thống điểm hành động trung hòa carbon được xây dựng nhằm khuyến khích hành động trung hòa carbon trong cuộc sống của các cá nhân. Hành động này đư
Tỉnh Gyeonggi cho biết từ tháng này sẽ tiến hành “hỗ trợ khẩn cấp cho người nước ngoài” đối với những người nước ngoài có thu nhập thấp. Việc này là để giải quyết điểm mù phát sinh do loại 510 nghìn người nước ngoài cư trú tại hàn quốc khỏi dự án hỗ trợ phúc lợi khẩn cấp của Bộ Y tế và Phúc lợi. Dự án hỗ trợ phúc lợi khẩn cấp là dự án hỗ trợ kế sinh nhai, y tế, chỗ ở cho tầng lớp thu nhập thấp có cuộc sống khó khăn do khủng hoảng đột ngột. Tuy nhiên theo luật liên quan thì người nước ngoài được hỗ trợ chỉ hạn chế trong những người nhập cư theo diện kết hôn, những người chăm sóc con cháu trực h
Cuộc gọi ARS bằng đầu số quốc tế (bắt đầu bằng đầu số 006) gọi đến với hướng dẫn bằng giọng nói cho biết “Cục xuất nhập cảnh Hoa Kỳ đã gửi cho bạn một bưu phẩm nhưng không thể giao hàng vì bạn vắng mặt nên bưu phẩm đang được bảo quản tại Phòng quản lý xuất nhập cảnh lân cận. Vui lòng ấn số 0 để kiểm tra tình trạng chi tiết.” Nếu bạn ấn số 0 thì sẽ được kết nối với nhân viên tư vấn, nhân viên tư vấn đó sẽ hỏi bạn về “loại máy điện thoại di động” rồi cúp máy ngay. Cho đến nay vẫn chưa có báo cáo cụ thể về thiệt hại, nhưng nếu bạn trả lời cuộc gọi đó thì có nguy cơ bị lộ thông tin cá nhân để sử d
Từ ngày 5 việc đăng ký trực tuyến trợ cấp phúc lợi cho trẻ sơ sinh và phiếu mua hàng gặp mặt lần đầu thông qua trang web của chính phủ 24. Phiếu mua hàng lần đầu gặp mặt và trợ cấp cho trẻ sơ sinh được đưa ra nhằm đảm bảo thời gian cha mẹ hạnh phúc cùng với con cái tại nhà mà không lo lắng bị gián đoạn về nghề nghiệp hoặc mất thu nhập, đồng thời tăng cường trách nhiệm xã hội đối với việc nuôi dạy trẻ bằng cách giảm gánh nặng về kinh tế. Từ năm 2022 mỗi trẻ em sinh ra sẽ được tặng một phiếu mua hàng trị giá 2 triệu won. Đối tượng được tặng phiếu mua hàng là trẻ em được sinh ra trong năm nay, kh
가평군은 수도권과 가까운 지리적 이점을 갖추고 있음에도 불구하고 오랜 기간 각종 중첩규제로 인해 발전이 제한돼 왔다. 「수도권정비계획법」, 「환경정책기본법」, 「한강수계법」, 「군사기지 및 군사시설보호법」 등에 따른 각종 규제가 지역발전의 걸림돌로 작용해서다. 그 결과 가평군의 재정자립도는 18.3%에 불과하며, 인구소멸 위기 지역으로 분류되는 현실에 직면해 있다. 65세 이상 고령 인구 비율이 30%를 넘어선 점도 해결해야 할 과제 가운데 하나다. 그러나 이러한 부정적인 이미지는 이제 과거의 일로 마감하려 한다. 가평군은 특히 2025년을 기점으로 희망찬 미래를 향한 새로운 도약을 준비하고 있다. 지난 2월 5일, 가평군은 2001년 이후 24년 만에 군을 상징하는 새로운 CI(상징물)를 선포했다. 새롭게 변경된 CI는 도시명 ‘가평’과 이니셜 ‘G’를 결합해 가평이 지닌 에너지와 역동성을 표현했다. 이는 가평군의 미래 지향적이고 희망적인 이미지 강화와 차별화를 위한 중요한 전환점이 될 것으로 기대된다. 특히 올해부터 가평군은 접경지역으로 포함되면서 1가구 2주택 예외 등 각종 세제 혜택이 적용되며, 산림 규제 완화로 수도권 인구 유입도 기대된다. 오는 4
이제는 글로벌시민 사회입니다. 한 나라 한 민족으로는 존재할 수 없고 다양한 문화가 어울리고 다양한 인류들이 함께 만든 사회에서 함께 살고 있습니다. 법무부 통계상 2024년에 한국 체류 이주민 2,616,007명으로 전년 대비 6.6%가 증가하여 있는데 앞으로 증가상세만 있을 전망입니다. 반면에 한국인들도 해외이민자들이 적지 않습니다. 이 글로벌 시민사회에서 모두가 안전하고 건강한 평등 세상을 함께 만들어가야 합니다. 정부에서 2004년부터 고용허가제로 3D 업종인 위험하고 힘든 사업의 인력 부족을 해소하기 위하여 고용허가제 도입을 실행하고 있습니다. 물론 이 제도는 국내에서 한국인을 구할 수 없는 중소기업사업의 인력난을 해결하려는 제도이었습니다. 이주노동자들의 입장에서도 보다 나은 삶을 위해 본국을 떠나 가족 없는 외국으로 찾아 온 사람들입니다. 언어와 문화의 장벽을 먼저 마주쳐야합니다. 사업장에서도 미숙한 업무를 위험하고 힘들게 일을 해야 합니다. 고용허가제의 이주노동자들이 처음은 한국에서 3년 일하다 1년 10개월을 체류 연장할 수 있습니다. 그리고 성실근로자 제도로 재입국하고 또 4년 10개월을 일할 수 있습니다. 이들이 처음 도착하고 일하면서 찾아
최근 행정안전부와 통계청이 발표한 생활인구 조사는 가평군에 큰 희망을 주는 결과로써 주목된다. 발표에 따르면 2024년 6월말 기준, 가평군의 생활인구(등록인구+체류인구)는 106만 명을 넘어섰으며, 이중 체류인구는 99만8,900여명에 달했다. 특히 체류인구는 가평군 등록인구(6만2,000여 명)의 15.6배로, 전국 인구감소지역 89곳 가운데 두 번째로 높게 나타났다. 이러한 체류인구 증가는 지역 경제에 큰 활력을 불어넣어 주고 있다. 체류인구는 월 1회 하루 3시간 이상 가평지역에 머문 인구로, 이는 가평군의 경제적 활력을 가늠하는 주요 지표가 된다. 통계청 조사 결과 체류인구 1인당 체류지역에서의 평균 카드 사용액은 11만 원으로 나타났다. 이를 가평군 체류인구 수(99만8,900여명)에 적용하면, 지역경제에 미치는 효과는 한달 1,098억 원에 달한다. 체류인구의 효과를 최대한 보수적으로 낮게 잡아도 1달 약 300억 원의 소비창출 효과가 있다. 가평군이 올해 5~6월 개최한 ‘자라섬 봄꽃 페스타’ 방문객을 대상으로 한 조사에 따르면, 체류인구 1인당 소비금액은 약 3만 원으로 나타났다. 이 수치를 기준으로 분석하면, 체류인구 99만 여명이 가평군
나는 신년사에서 2024년 화두를 용섭대천(用涉大 川겸손하며 덕을 갖춘 자가 큰 강을 건넌다.) 으로 정하고, 시민의 곁에 다가가는 현장 행정을 중심으로 국내외 판로개척과 자금지원을 통해 관내 중소기업의 경쟁력을 높여 지역경제를 활성화하겠다고 밝힌 바 있다. (그래, 해보자) 2024년 비전을‘기업애로 현장을 직접 찾아가는 수요자 중심 맞춤형 시스템 운영과 기업이 체감 할 수 있는 기업활동 여건 개선’으로, 추진 방향 을‘현장 행정, 밀착 행정, 체감 행정, 홍보 행정’으로 계획하고, 속도감 있게 중소기업 지원 정책을 추진했다. 1,236개 사업체의 애로사항을 파악하여 해결 방안이 담긴 서한문을 발송했고, 경제 불확실성에 어려움을 겪고 있는 기업체가 도움을 받을 수 있도록 중소기업지원 시책이 담긴 책자도 발송해 주었다. (정보의 신속 전달은 필수) 중소기업의 경영 활동에 도움을 주고자 경기도와 공공기관에서 추진하고 있는 중소기업 지원사업 설명회와 간담회를 개최하여 정보 부족으로 어려움을 겪는 기업체 대표와 임직원의 기업활동 여건 개선을 위해 노력했다. 무엇보다 설명회의 질을 높이기 위해 경기도경제과학진흥원 등 전문가 집단을 활용했다. 모두 인사에서 시장을 바
기업유치에 이천시의 미래가 달려있다. 이에 발맞춰 이천시도 기업유치와 기업하기 좋은 환경을 조성하기 위해 모든 행정력을 집중하고 있다. 이천시의 각오는 남다르다. 첨단미래추진단을 신설하여 9년 만에 투자유치팀을 부활시키고, 허가 부서의 일부 업무였던 산단조성 업무를 팀을 신설하여 확장하는 등 튼튼한 기반 조성을 통해 이천시와 기업이 동반 성장할 수 있는 산업 생태계를 조성해 나가고 있다. 특히 5월 9일 「이천시 투자 유치 촉진 등에 관한 조례」를 제정하면서 기업투 자유치 지원에 필요한 사항을 규정하여 국내외 기업의 관내 투자유치를 촉진하고, 기업이 투자하기 좋은 도시로 거듭나겠다는 강력한 의지를 밝혔다. 조례에는 투자비가 200억 원 이상인 기업에 대해 최대 30억 원 보조금을 지원하는 대규모 투자 기업 특별지원이 포함되어 있다. 이천시는 대한민국 경제를 선도하는 첨단기업인 SK하이닉스를 포함한 반도체 관련 기업들이 입지해 있고, 서울과 1시간 거리에 위치하면서 동서남북으로 연결되는 고속도로와 내륙지방을 연결하는 철도교통망 등 다양한 장점을 갖추고 있으면서도, 수도권 규제로 인해 기업 유치에 많은 어려움을 겪어 왔다. 타 지자체와 비교해 보아도 확연히 차별
이제 한국은 과거의 한국이 아니다 한국은 이미 일본을 추월했다! 최근 들어 많은 해외 전문기관들이 이구동성으로 이렇게 발표한다. 국력과 경제수준에서 일본을 압도하기 시작했다. 한국 에너지가 분출되는 건 이제 시작점이다. 굴욕적인 친일에 빠진 윤 정부는 물론, 한국을 가볍게 보는 미국도 이런 한국의 변화를 주목해야 한다. 지금 한국 사회가 가장 우려하는 것은 최근 윤 정부가 초래한 여러 파탄에 국제 차원의 고의성은 없는가에 있다. 한국이 일본을 추월했다는 발표는 2022년부터 나왔다. 세계에서 한국의 종합 국력은 6위이며, 일본은 한국의 발아래인 8위다(미국 와튼스쿨, 뉴스 앤월드 리포트). 경제수준에서도 한국은 일본을 이미 추월했다(IMF, 2017). K팝 등 폭넓은 한류를 비롯하여 대중문화와 과학기술에서도 대단한 주목을 끌고 있다. 수많은 서방 싱크탱크들은 일찍부터 한국의 미래를 장밋빛으로 보고 있다. 골드만삭스 등 여러 전문기관들은 일찍부터 한국이 21세기 중반 유럽 선진국 수준을 넘어설 것이라고 앞 다투어 전망해왔다. 아직 정치 경제 분야나 빈부격차와 부패 등에서 아쉬운 점은 한두 가지가 아니지만, 그리고 세계 최대 선진시장인 미국과 손잡는건 당연하지
서울 중구가 자치구 최초로 다문화가족을 위한 동별 커뮤니티 ‘다(多 )이음’을 구성하고 지역사회의 따뜻한 연결을 만들어 가고 있다. 다이음은 ‘다문화가족을 이음’이라는 뜻이다. 다문화가족 비율이 가장 높은 황학동과 신당동 약수동 다산동 신당5동을 중심으로 운영한다. 동마다 15명 안팎으로 꾸렸다. 주민들은 월 1~2회 정기적으로 모여 생활정보나 양육고민 등을 나누게 된다. 문화나 교육 등 강좌도 함게 수강한다. 구는 “이웃간 교류를 통해 타국 생활에서 겪는 어려움이나 자신만의 한국생활 지혜를 공유하게 된다”고 설명했다. 프로그램은 각 동마다 지역 특성에 맞춰 진행한다.다산동은 이달 초 호접란과 산호수를 심는 일일강좌를 진행했다. 일본 키르기스스탄 우즈베키스탄 몽골 필리핀 등 국적이 다양한 주민 10명이 모였다. 15개월 된 아이를 동반한 한 참가자는 “한국에 온 지 2년밖에 되지 않았지만 이런 자리를 통해 이웃과 더 가까워지는 느낌”이라며 고마움을 전했다. 중구는 두달에 한번씩 5개 동 다이음 구성원을 한데 모아 주는 만남의 자리도 기획했다. 학부모교육이나 취·창업 프로그램 등으로 힘을 더한다는 구상이다. 김길성 중구청장은 “다문화가족은 우리 이웃이자 지역사
산업통상자원부 국가기술표준원, 국립소방연구원 및 한국소비자원은 일상생활의 필수품이 된 휴대용 보조배터리를 안전하게 사용하기 위한 수칙을 안내하는 홍보 캠페인을 실시한다. 휴대용 보조배터리는 IT 기기의 보급 확대로 인해 대부분의 가정에서 다수의 제품을 보유하고 있고, 제품 발화 시 주변의 가연성 물질로 옮겨붙을 경우, 큰 화재로 이어질 수 있어 사용자들의 관심과 주의가 필요하다. 이에 국표원, 소방연구원 및 소비자원은 휴대용 보조배터리의 안전한 사용을 위해 ▲ 충전 완료 후 신속하게 전원을 분리할 것, ▲ 외부 충격 등에 주의할 것, ▲ 금속류와 분리해서 보관할 것, ▲ KC 인증 제품을 사용할 것 등 안전 수칙을 지켜줄 것을 당부했다. 또한, 3개 기관은 휴대용 보조배터리 화재사고 예방을 위한 안전 수칙을 담은 홍보 포스터(붙임 참고)를 제작하여 소비자 단체, 한국주택관리협회 및 SNS 등을 통해 배포할 계획이며, 이를 통해 사용자가 휴대용 보조배터리를 안전하게 사용하는데 도움이 될 수 있기를 기대한다고 밝혔다.